• To be BRAVE is to behave bravely when your heart is faint.
  • So, you can be really brave only when you really ain't.
  • ------------------------- Piet Hein (1905)---------------------

19 tháng 8, 2009

CS2 - Trục định vị



MẠNG LƯỚI MÔ-ĐUN VÀ HỆ TRỤC PHÂN

I. Mạng lưới mo-đun:

  • * Mo-đun là đơn vị đo quy ước dùng để điều hợp kích thước thiết kế từ chi tiết đến tổng thể.

- 1791: người Pháp xd hệ đo lường mét, 1m = 1/40.000.000 chiều dài kinh tuyến qua Paris.

- Đầu tk 19 hệ mét trở thành đvị đo lường quốc tế

- Mô-đun gốc: 1m/10 = 100 mm = M được chọn làm mô-đun gốc trong ngành xây dựng vào giữa tk 19.

- Ngoài mô-đun gốc M còn có: Mô-đun ước: ½ M, ¼ M…;

Mô-đun bội: 2M, 3M…

  • ** Mạng lưới mô-đun: là 1 mạng lưới hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác sao cho khoảng cách giữa các mắt lưới (điểm giao)đúng bằng bội số M.

Công dụng của mang lưới mô-đun:

· Dùng để phác thảo ý đồ từ suy nghĩ ra bản vẽ

· Để tổ chức dây chuyền sử dụng 1 cách nhanh chóng và hợp lý

· Kiểm soát được phần diện tích thiết kế


Baì tập: Thiết kế mặt bằng 1 cửa hàng gồm 3 gian bán hàng, mỗi gian 16m2, 1 quầy

thu tiền 8m2, 1 chỗ gửi tư trang 8m2, 1 chỗ WC 8m2, 1 chỗ làm sảnh 8m2

II. Hệ trục phân (hệ định vị), hệ trục mô-đun

Hệ trục phân là hệ trục xác định vị trí của các kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng như tường, cột.

Tùy theo sơ đồ tính của kết cấu và đk làm việc của gối tựa, hệ trục mô-đun sẽ được đánh cụ thể như sau:

  • - Tường chịu lực

· Tường trong: trục đi qua tâm hình học của tường, tường của tầng trên cùng.

· Tường ngoài:

--- Khi không bổ trụ: hệ trục mô-đun được xác định như tường trong.

--- Khi có bổ trụ: hệ trục mô-đun được xác định trùng mép trong hoặc trùng mép ngoài hoặc cách mép ngoài 1 đoạn 100mm

b > 100 thì có thể chọn các cách trên

b <>

Minh họa xác định trục định vị

  • - Cột chịu lực

· Cột trong: hệ trục mô-đun được xác định như tường trong

· Cột ngoài: hệ trục mô-đun cách mép ngoài 1 đoạn a = 100mm

Nguyên tắc đánh dấu các trục định vị trong bản vẽ:

- Các trục mô-đun có phương đứng được ghi trong vòng tròn, đánh số theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải.

- Các trục mô-đun có phương ngang cũng ghi trong vòng tròn nhưng đánh bằng ký tự A,B,C… từ dưới lên.

nguyên tắc đánh dấu trục mô-đun

Vd: Cột A-2 / Đoạn tường (B-D) trục 1

Bài tập: Áp dụng mạng lưới môđun thiết kế 1 phòng họp 48m2, WC 6m2, phòng

chuẩn bị tài liệu 12m2, chỗ chuẩn bị nước 6m2 1 rảnh 12 m2, mạng modul 6×4, 3×4

File: KIEN TRUC DAN DUNG PHAN NGUYEN LY THIET KE.pdf



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét