42 m2 có vẻ hơi ít đv căn hộ chung cư, nhưng nếu biết cách săp xếp sẽ không có chút chật chội nào cả !
Bản vẽ thiết kế của căn hộ
NVS được bố trí ngay lối vào, tạo sự thuận tiện cho cà chủ lẫn khách.
NVS như thường lệ, chỉ cần một không gian vừa đủ với chỉ 3 loại thiết bị không thể thiếu: bồn rửa mặt, bồn cầu, vòi tắm. Không một chi tiết thừa trong không gian chưa đầy 2 m2 này.
Tủ quầo áo sát vách NVS và ành lang thì được tận dụng tối đa.
Khu không gian đệm nằm giữa căn hộ được bố trí làm phòng ăn (diện tích bếp không đủ). Chủ nhân cố ý sd chiếc bàn ăn sang trọng, làm bàn tiếp khách khi cần. Từ phòng ttâm này có thể quan sát các phòng khác.
Phòng sinh hoạt chung chiếm nhiều diện tích nhất.
Góc phòng SHC được sd làm nơi làm việc. Phía trên bàn làm việc là chiếc giá sách được bố trí đóng kín gọn gàng.
Phòng ngủ có diện tích khá khiêm tốn, thậm chí còn không có tủ quần áo. Chiếc tủ này được bố trí ngay ở lối vào, sát NVS. Trong phòng chỉ có chiếc tủ trên đầu giường và chiếc rương nhỏ là nơi chứa giày dép.
Khu bếp này là điển hình về sd không gian trong nhà chật.
Tất cả được bố trí theo kiểu đo ni đóng giày, không một chút không gian nào thừa thải.
Để tạo ảo giác về không gian, trong các căn hộ mini người ta thường bỏ qua các loại cửa thông phòng – chủ nhân phần lớn là những người độc thân nên việc này không ảnh hưởng đến sự riêng tư của họ.
Việc thực hiện một bản vẽ bằng máy tính không chỉ thuần túy là biết sử dụng lệnh mà phần đóng vai trò quan trọng nhất là:
§Phân tích hình vẽ
§Phương pháp tạo hình
§Các kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật
Như vậy, việc vẽ bằng các phần mềm máy tính không chỉ thuần túy là có kiến thức về sử dụng các lệnh trong phần mềm mà phải có kiến thức về chuyên môn.
Các bước để hoàn thiện bản vẽ 2D:
1.Chuẩn bị vẽ:
-Định đơn vị, định giới hạn bản vẽ
-Tạo lớp (layer) – gán màu và dạng đường cho lớp;
-Tải các dạng đường vào trong bản vẽ,
-Định chiều rộng nét vẽ (LWT - lineweight);
-Định tỷ lệ dạng đường (Itscale);
-Tạo kiểu kích thước (dimstyle);
-Tạo kiểu chữ (textstyle);
-Kiểu in
-Vẽ khung tên…
Để tiết kiệm thời gian, ta chỉ thực hiện 1 lần tất cả các bước chuẩn bị trên rồi lưu lại các thiết lập này trong một bản vẽ – gọi là bản vẽ mẫu (Template drawing)
Trong Auto CAD cũng có sẵn các bản vẽ mẫu theo ANSI, DN, JIS, ISO… Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có khác biệt với TCVN. Ta nên tự tạo các bản vẽ mẫu theo TCVN.
2.Vẽ hình, gồm:
·Vẽ các hình hình học và các hình chiếu : có nhiều cách
·---> Sử dụng các lệnh vẽ kết hợp với các phương thức bắt điểm hoặc nhập điểm chính xác.
·---> Sử dụng các lệnh vẽ kết hợp với các lệnh hiệu chỉnh (Modify): hiệu chỉnh tạo hình và hiệu chỉnh sao chép hình…
·Vẽ hình cắt, mặt cắt…
·Vẽ đường tâm và đường trục
3.Nhập văn bản:
Gồm có nhập các yêu cầu kỹ thuật, các dòng chú thích, các bước thực hiện:
·Tạo kiểu chữ bằng lệnh Style
·Nhập văn bản bằng lệnh Text, Mtext.
·Hiệu chỉnh văn bản bằng lệnh Ddeit, Properties… hay chỉ cần double click vào dòng văn bản.
4.Nhập kích thước:
·Tạo kiểu kích thước bằng lệnh Dimstyle, Ddim
·Ghi kích thước
·Hiệu chỉnh kích thước- lệnh Dimedit, Dimtedit, Dimoverride, Properties… hay chỉ cần double click vào dòng kích thước đó.
Hệ tọa độ 2D: điểm tham chiếu (điểm gốc tọa độ) hợp thành bởi trục X và Y. Điểm tham chiếu có tọa độ (0,0) là giao điểm của 2 trục. Tọa độ của các điểm trên mặt phẳng mang dấu + hay – tùy thuộc vào vị trí điểm so với các trục và gốc tọa độ.
Trong hệ 3D cần thêm cao độ (Z)
Giá trị tọa độ tuyệt đối của một điểm lấy gốc tọa độ (0,0) làm điểm tham chiếu. Như vậy, điểm tham chiếu này là cố định.
Tọa độ tương đối của một điểm lấy điểm nhập vào cuối cùng trên bản vẽ làm điểm tham chiếu. Điểm tham chiếu này “động” – thay đổi liên tục mỗi khi ta nhập vào một tọa độ điểm mới. Để chỉ định tọa độ tương đối, ta nhập @ trước tọa độ điểm. Công thức: @X,Y
1.2Hệ tọa độ cực
-Để định vị trí một điểm trong hệ XY.
-Chỉ ra khoảng cách và góc đo so với gốc tọa độ (0,0)
-Mặc định: chiều dương của góc ngược chiều kim đồng hồ. Có thể thay đổi thiết lập hướng và đchuẩn đo góc bằng lệnh Units.
1.3Hệ tọa độ gốc (WCS) và hệ tọa độ sử dụng (UCS)
-Hệ tọa độ gốc (WCS – World Coordinate System) là hệ tọa độ mặc định trong bản vẽ
AutoCAD. Thường chọn góc trái phía dưới bản vẽ làm gốc tọa độ (0,0,0)
-Hệ tọa độ người dùng (UCS – User/local Coordinate System): ta có thể tự tạo bằng lệnh UCS và lưu nhiều UCS trong cùng một bản vẽ.
-Chỉ có thể chọn một trong hai hệ WCS và UCS cho bản vẽ hiện hành.
***** Dịch chuyển gốc tọa độ UCS *****
Command : Ucsicon, enter
Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/Origin/Properties]
à chọn OR, enter
Command : UCS, enter
Specify origin of UCS or [Face/Named/Object/…Axis]
à chọn điểm sẽ làm gốc tọa độ mới.
Biểu tượng UCS sẽ chuyển đến vị trí vừa được chọn làm gốc tọa độ mới.
§Tọa độ tuyệt đối: X,Y – X: hoành độ, Y: tung độ, điểm tham chiếu là gốc tọa độ (0,0).
§Tọa độ tương đối: @X,Y - @ có nghĩa là “last point”
§Tọa độ cực: D < a
-D là khoảng cách giữa điểm muốn nhập với gốc tọa độ (0,0),
-a là góc nghiêng hợp bởi đ.thẳng nối gốc tọa độ và điểm muốn nhập với đường chuẩn.
-Đường chuẩn = trục X
§Tọa độ cực tương đối: @ D < a
-D là khoảng cách giữa điểm cần nhập với điểm cuối vừa nhập trước đó.
-a là góc hợp bởi đường nối điểm cuối cùng vừa nhập và điểm cần nhập với đ.chuẩn
§Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry): nhập khoảng cách tương đối so với điểm cuối cùng, định hướng bằng cusor.
§Nhập bằng cách dùng phím chọn (PICK) của chuột kết hợp với các phương thức bắt điểm.
§Nhập tọa độ điểm theo hướng định trước – Polar tracking, chỉ cần nhập khoảng cách vào dòng nhắc, còn góc nghiêng được mặc định sẵn trên hộp thoại Draft Settings.
Tường không chỉ tạo ra bộ mặt bên trong mà còn là hệ thống bảo vệ và phân chia không gian.
Trước đây, tường dùng để chịu lực là chính nên phải xây khá dày, việc trổ cửa phải tránh làm tường yếu đi. Ngày nay, khung bê tông cốt thép cho phép bố trí tường linh hoạt, tường không giữ nhiệm vụ chịu lực nữa.
Một số lưu ý:
Tường thu hồi mái: nhất thiết phải có đà giằng và có mũ che đỉnh tường để đảm bảo an toàn, chống tải trọng gió và tác động bên ngoài làm hư hại tường.
Tường rào xây phải có móng đà kiềng để tránh lún sụp. Không xây tường quá dài trên mặt đất (> 4m) mà không có cột. Không xây quá cao (> 3m) mà không có giằng.
Hai bức tường song song nhau ở một khoảng cách hẹp: nên trổ cửa sổ/ lỗ thông gió ở 1 bên để tránh tình trạng “sơn xuyên” (hút gió qua vách nén hẹp) gây gió lùa không tốt.
Nhà ở trong vùng gió mạnh hoặc có đường đân thẳng vào hoặc rào cây xén phía trước – để chuyển luồng gió thành dạng chữ S. Luồng khí bị chặn lại sẽ không phát tán mà phân bố đều hơn, tốt cho người cư ngụ trong nhà.
Tường hoa và tường di động: tường hoa là những bức tường có dùng làm thông gió, gạch lỗ thông gió bố trí thành mảnh lớn rất phù hợp với đk khí hậu nhiệt độ nóng ẩm.
Màu sắc: ở những vị trí phơi ra nắng nóng, cần sơn tường ngoài màu nhạt và sáng. Những căn phòng rộng và trống trải có thể sd tường bên trong sẫm màu để giữ không khí ấm cúng.
* Specify base point : xđ điểm chuẩn (điểm sẽ đứng yên khi ta th.đổi tỷ lệ)
* Specify scale factor or [Reference] : nhập hệ số tỷ lệ
Nếu chọn Reference:
----- S. reference length: chập c` dài tham chiếu
----- S. new length: nhập c` dài mới để CAD tính lại hệ số tỷ lệ
(tỷ lệ = c`dài mới/ c`dài tham chiếu)
9.Stretch – dời và thun dãn
Command :S¿
Đặc điểm:
-Khi kéo dãn, các phần của đtượng vẫn kết nối với nhau.
-Đtượng là đoạn thẳng: chiều dài thay đổi, dài ra hay ngắn lại
-Cung tròn: thay đổi bán kính
-Đường tròn: không thể kéo dãn
-Khi chọn đtượng để thực hiện lệnh Stretch, ta dùng phương pháp Crossing Windows hoặc Crossing Polygon.
---- Những đtượng nào giao với khung cửa sổ sẽ thun-dãn;
---- Đtượng nằm trong khung sẽ được dời đi.Đtròn cũng sẽ được dời đi nếu có tâm nằm trong khung.
* Select objects to stretch by crossing–window or crossing–polygon
---- Chọn các đtượng theo pp Crossing
---- Kết thúc lựa chọn – enter/right_click.
* S.base point or displacement: chọn điểm móc hay khoảng dời tương tự lệnh Move.
* S.second point~ điểm dời đến
10.Trim – cắt xén 1 phần đối tượng bằng cách chọn
dao cắt và phần cắt
Command : TR¿
- Selct objects – select cutting edges:
chọn đtượng làm dao cắt
- Kết thúc lệnh chọn – right_click/enter
---- Với 1 dao cắt: bỏ phần của đtượng
---- Với 2 dao cắt: bỏ phần cắt nằm giữa 2 dao
- Select object to trim – chọn phần cắt bỏ
---- [Fence/Crossing/Project/Edge/eRase/Undo]
Lưu ý: lệnh này cắt bỏ cả những phần giao nhau với đường kéo dài của dao cắt
11. Extent – kéo dài đến 1 giới hạn đã chọn
Command : EX¿(hay Modify → Extent)
* Select boundary edges… chọn đ.tượng làm giới hạn
---- Kết thúc lệnh chọn – right_click/enter
* Select object to extent: chọn đtượng cần kéo dài
---- Chuyển đổi qua lệnh TRIM = vừa bấm giữ SHIFT vừa chọn đtượng
---- Kết thúc lệnh chọn – right_click/enter
12. Break at Point –
13. Break –
14. Join –
15. Chamfer –
16. Fillet – nối 2 đường, tạo cung tròn
Command : F¿
Current settings: Mode=TRIM, Radius=0.0000
* Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: chọn đtượng là đoạn thẳng, đtròn, cung tròn hay 1 phân đoạn của Pline – chọn gần vị trí fillet.
-Radius : nhập bán kính R hay chọn 2 điểm - k/cách 2 điểm này là R. Trh 2 đ.thẳng song song: ko cần nhập R (R= ½ k.cách 2 đường)
-Polyline : trh hợp nếu đoạn thẳng cần bo cung thuộc cùng 1 polyline. AutoCAD sẽ tự động bo tất cả các đoạn thẳng nối tiếp nhau thành các cung có b.kính định trước.
* Select second object: chọn đtượng 2 gần vị trí fillet
Lệnh này giúp ta tạo cung tròn theo bán kính được định sẵn từ:
-Hai đoạn thẳng hay
-Một đoạn thẳng với cung tròn hay
-Cả hai đều là cung tròn
-Có thể sd lệnh này để kéo dài hoặc xén các đtượng giao nhau bằng cách nhập giá trị R=0.
17. Explode – phá vỡ đối tượng đa tuyến
Command : X ¿
Phá vỡ các đtượng như polyline, Mline, hình chữ nhật, đa giác… thành các đtượng riêng biệt là các phân đoạn của đtượng cũ.
Select object: chọn đtượng → K.thúc lệnh chọn.
18. Solid – tô đặc vùng được chọn
Command : SO ¿
Phải chọn từ 3 điểm trở lên. Lưu ý: khi th.hiện lệnh này biến Fill phải là ON.
19. Match properties – gán đặc tính
Command : INSERT¿
Name: chọn tên khối muốn chèn hoặc click Browse… để tìm trong windows.
Insertion point: xđ điểm chèn cho khối.
Scale: xđ tỉ lệ chèn cho khối, Uniform scale: chỉ cần xđ tỉ lệ cho phương X, các phương còn lại sẽ tự động định tỉ lệ giống như X.
Rotation:chọn góc nghiêng cho khối.
Explode: phá vỡ khối tạo các đtượng riêng lẽ
20. Insert – chèn khối đã tạo hoặc bản vẽ đã có vào bản vẽ hiện hành
Command :MA¿
Gán đặc tính của đối tượng gốc cho các đtượng được chọn sau đó.
-Select source object: chọn đtượng có t/c mong muốn